Danh mục
Rất nhiều bậc cha mẹ né tránh dạy con giá trị tiền bạc vì sợ rằng điều đó sẽ khiến bé trở nên “Thực dụng”,”Tính toán” và ”Làm hư” con
Kỳ thực là theo đánh giá của các chuyên gia tâm lý trên thế giới. Chính việc dạy con trẻ sớm hiểu về giá trị của tiền bạc, biết tiết kiệm,chi tiêu đúng cách. Biết hoạch định những kế hoạch mang tính dài hạn sẻ tạo nền tảng rất tốt cho trẻ về quản lý tài chính các nhân sau này.
Hảy giải thích cho con về giá trị của tiền
Bé khoảng 5-7 tuổi đã có thể hình thành khái niệm về tiền cũng như giá trị của tiền bạc. Bạn có thể bắt đầu bằng việc. Mỗi lần dẫn bé đi mua sắm hãy cho con thấy cách bố mẹ trả tiền. Và nói để bé hiểu rằng đó là một sự trao đổi.
Bé cũng cần được biết tiền chỉ được kiếm ra bằng cách làm việc chăm chỉ và nghiêm túc. Chứ không phải có sẵn. Thỉnh thoảng, khi mua sắm đồ chơi cho con, bạn có thể đưa bé một tờ giấy bạc và để bé “tự trả tiền”. Bé sẽ tiếp nhận được về giá trị của tiền nhanh hơn bạn tưởng.
Dạy con giá trị đồng tiền, Xây dựng thói quen tiết kiệm và quản lý tiền bạc cho con
Từ 5 – 7 tuổi trỡ đi, bé nên có một con heo đất để hình thành khái niệm tiết kiệm, để dành tiền. Bạn có thể hướng đẫn con bỏ tiền lì xì. Các khoản tiền lặt vặt được ba mẹ cho vào heo đất. Mỗi cuối tháng hoặc vài tháng một lần. Hãy cùng bé đập heo đất ra và cho con biết đây là số tiền con tiết kiệm được. Có thể cùng bé sử dụng số tiền đó để mua một món đồ chơi. Mua các thực phẩm cho bé hoặc thậm chí là hỏi ý con xem mình sẻ mua gì tặng ông bà, tặng cô giáo.
Xây dựng thói quen tiết kiệm và quản lý tiền bạc cho con để chấp cánh tương lai cho con
Làm gương tốt cho con
Trẻ nhỏ như một “bản sao” về chính cách sống của cha mẹ. Nếu vợ chồng bạn gay gắt với nhau suốt ngày trước mặt bé về tiền bạc, chắc chắn bé sẽ căng thẳng, các cảm và hiểu sai lệch về tiền. Tương tự, nếu bố mẹ phung phí, không có kế hoạch tài chính rõ ràng. Luôn để trong nhà xảy ra cảnh thiếu trước hụt sau, bé sẽ bị các thói quen này ảnh hưởng và trở thành người không có kỷ luật về tài chính mai sau.
Ngược lại, khi bố mẹ giúp trẻ hiểu đúng ý nghĩa của tiền. Là để xây dựng nên cuộc sống bền vững. Chúng ta nên lập kế hoạch quản lý tốt tiền bạc. Để tất cả mọi người đều vui vẻ, bé sẽ học tập theo bố mẹ.
Dạy con giá trị đồng tiền Khiến bé có trách nhiệm hơn với quỹ tài chính “của con”
Hảy cho con biết cụ thể những gì bố mẹ đanh dành dụm vè hoạch định cho tương lai lâu dài của con.
Ví dụ: Nếu bố mẹ cho bé biết cách bố mẹ đầu tư một khoản vào bảo hiểm nhân thọ với mục tiêu chấp cánh tương lai cho con yên tâm theo đuổi việc học hành. Bé sẽ hiểu đây chính là cách để cả gia đình (bao gồm cả bố mẹ và bé), đang cùng nhau xây dựng một ước mơ trong tương lai cho con.
Những cách đầu tư vào bảo hiểm nhân thọ của bố mẹ. Không chỉ tạo dựng nên sự ổn định và bền vững cho tài chính gia đình. Phòng ngừa được những rủi ro bất ngờ từ cuộc sống. Mà còn góp phần xây dựng cho trẻ một thói quen tốt. Học hỏi bố mẹ, để có kế hoạch cho những mục tiêu của chính mình.
Bố mẹ ghi chớ thêm rằng không nên “làm sẳn” tất cả cho con, mà nên để bé hiểu. Chính bé đang đồng hành cùng kế hoạch lâu dài (bảo hiểm nhân thọ) bố mẹ dành cho bé.
Chẳng hạn bé có thể “bỏ óng heo”. Để góp cùng bố mẹ những khoản tiết kiệm, cho mục tiêu học tập về sau. Số tiền con “đóng góp” tuy ít ỏi, nhưng nó khiến bé rất tự hào. Và cảm thấy có trách nhiệm hơn với việc học của mình. Đồng thời, bé cũng cảm thấy vô cùng hãnh diện. Khi có một quỹ tài chính (bảo hiểm nhân thọ) dành cho bé, có phần đóng góp của bé.
Chia sẻ cho bé có trách nhiệm hơn với quỹ tài chính “của con”
VD : Sản phẩm An Phúc Hưng Thịnh Toàn Diện của Dai-ichi Life Việt Nam sẻ giúp gia đình tiết kiệm cho bé, và có liên kết du học tại Hoa Kỳ, Úc, Thái Lan thông qua hệ thống Laureate Hoa Kỳ.
Theo trí thức trẻ.
Xem thêm:
Dạy con biết giá trị đồng tiền, Dạy trẻ biết giá trị của đồng tiền. Dạy trẻ về giá trị của tiền, Dạy con biết quý trọng đồng tiền. Có nên cho trẻ tiền tiêu vặt, App Tiền tiêu vặt.